11 tuổi mọc răng khôn có sao không là thắc mắc của nhiều bậc phụ huynh bởi đa phần các ca mọc răng khôn đều là người trưởng thành. Tuy có tỷ lệ thấp nhưng nguy cơ trẻ 11 tuổi mọc răng khôn vẫn có thể xảy ra, gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của trẻ.
Bạn đang đọc: 11 tuổi mọc răng khôn có sao không? Cách giúp trẻ giảm đau nhức răng khôn
Không phải tất cả mọi người đều mọc răng khôn và không phải ai mọc răng khôn cũng cần phải nhổ răng, đây là ý kiến của các chuyên gia về răng khôn nói chung và các vấn đề xoay quanh răng khôn. Để biết 11 tuổi mọc răng khôn có sao không, KenShin mời bạn tham khảo bài viết sau.
Contents
Tìm hiểu chung về răng khôn
Trước khi giải đáp câu hỏi 11 tuổi mọc răng khôn có sao không, bạn cũng cần hiểu rõ răng khôn là răng như thế nào, răng khôn mọc ở độ tuổi nào? Răng khôn là thuật ngữ dùng để chỉ răng hàm mọc sau cùng, thường ở cuối hàm răng và gây chèn ép lên các vị trí răng khác.
Răng khôn còn có tên gọi khác là răng số 8, răng cối lớn, răng hàm lớn số 3,… Khi mọc răng khôn, có đến 80% người có triệu chứng đau nhức răng hàm, cảm giác sưng tấy và ảnh hưởng đến việc phát âm, hoạt động nhai của hàm. Cũng vì vậy mà các nha sĩ đều khuyến khích người có dấu hiệu mọc răng khôn nên đến nha khoa để được thăm khám tình trạng và có cách xử lý răng khôn thích hợp nhất.
11 tuổi mọc răng khôn có sao không? Độ tuổi thường mọc răng khôn là bao nhiêu tuổi? Theo thống kê, răng khôn thường là răng hàm mọc sau cùng trong hàm, khi các răng khác đã cố định. Trong khi đó, trẻ 11 tuổi là độ tuổi vẫn đang thay răng sữa, thậm chí có một số trẻ 11 tuổi chỉ mới thay được 1/2 hàm răng. Do vậy mà tỷ lệ trẻ 11 tuổi mọc răng khôn khá thấp.
Độ tuổi thường mọc răng khôn nhất là người từ 18 – 25 tuổi. Tuy nhiên điều này không đồng nghĩa với việc dưới 18 tuổi hoặc trên 25 tuổi không có nguy cơ xuất hiện răng khôn. Răng khôn thực tế có thể mọc ở mọi đối tượng, do nhiều yếu tố ảnh hưởng, điển hình như di truyền hoặc vấn đề sức khỏe răng miệng. Các khảo sát cho thấy, có khoảng 5% người dưới 18 tuổi mọc răng khôn và khoảng 10% người ở độ tuổi 30 – 40 tuổi mọc răng khôn.
Dấu hiệu trẻ 11 tuổi mọc răng khôn
Nhiều bố mẹ chưa nhận biết được triệu chứng mọc răng khôn ở trẻ nên dễ nhầm lẫn tình trạng này với các bệnh răng miệng, sâu răng, viêm nướu chân răng,… thông thường. Để góp phần phát hiện sớm bé 11 tuổi mọc răng khôn và xác định 11 tuổi mọc răng khôn có sao không, bố mẹ cần nắm rõ các triệu chứng phổ biến khi răng khôn xuất hiện.
- Trẻ có dấu hiệu đau nhức, hàm sưng tấy, vùng nướu xung quanh chỗ mọc răng khôn có thể bị viêm nhiễm.
- Nhận thấy có răng trồi lên khỏi mặt nướu răng, cảm giác đau cũng tăng nhiều hơn.
- Sưng má, dấu hiệu sưng tấy thấy rõ.
- Trẻ 11 tuổi mọc răng khôn có thể bị sốt nhẹ do đau nhức và phản ứng tự nhiên của cơ thể.
- Cơ hàm của trẻ cứng hơn, vận động kém, gặp khó khăn khi phát âm hoặc khi ăn, nhai thực phẩm.
- Nướu răng quanh răng khôn bị sưng viêm, cơ hàm hạn chế cử động gây cản trở việc vệ sinh răng miệng, dẫn đến nguy cơ hôi miệng, sâu răng cao hơn.
Tìm hiểu thêm: Chụp MRI rò hậu môn: Cơ chế, đối tượng chỉ định và chống chỉ định chụp cộng hưởng từ
Trẻ em 11 tuổi mọc răng khôn có sao không?
Nhiều bố mẹ khi thấy con có dấu hiệu mọc răng khôn thì không khỏi lo lắng liệu rằng 11 tuổi mọc răng khôn có sao không. Theo các chuyên gia, trẻ trong độ tuổi 11 – 18 tuổi mọc răng khôn là hết sức bình thường, trẻ không gặp quá nhiều nguy cơ nguy hiểm khi mọc răng khôn ở độ tuổi này.
Khi phát hiện bé có triệu chứng sưng tấy, đau nhức và nghi ngờ mọc răng khôn, phụ huynh nên đưa con đến nha khoa uy tín để tiến hành thăm khám tình trạng mọc của răng khôn, ảnh hưởng của răng khôn với các răng xung quanh,… từ đó xác định cách xử lý thích hợp nhất.
Việc bé mọc răng khôn mà không tiến hành điều trị kịp thời, có nguy cơ cao răng khôn mọc lệch chèn ép các răng hàm xung quanh, dẫn đến răng mọc chen chúc, vị trí răng lộn xộn, răng yếu, đau nhức kéo dài, giảm chức năng của hàm,… Không chỉ vậy, răng khôn khiến thức ăn dễ mắc lại trong kẽ răng hơn, khó vệ sinh, lâu ngày tăng nguy cơ sâu răng, hôi miệng, viêm nhiễm chân răng, nướu răng.
Chính vì vậy ngay khi bé bắt đầu xuất hiện dấu hiệu mọc răng khôn, bố mẹ nên kiểm tra kỹ và đưa trẻ đến gặp nha sĩ. Thực tế không phải hầu hết các ca mọc răng khôn đều phải nhổ bỏ nên trẻ và bố mẹ cũng không cần quá lo lắng, tốt nhất nên trấn an trẻ, áp dụng một số phương pháp giảm đau trong khi đợi đến nha khoa thăm khám.
Một số cách giảm đau khi mọc răng khôn cho trẻ 11 tuổi
Trường hợp trẻ 11 tuổi mọc răng khôn có sao không? Nếu biểu hiện đau nhức ở trẻ quá nặng, gây cản trở hoạt động vệ sinh răng miệng hoặc khi nói chuyện, ăn uống,… bố mẹ có thể thử những cách giảm đau khi mọc răng khôn dưới đây để trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.
Một số cách giảm đau khi mọc răng khôn cho trẻ cụ thể là:
Chườm đá lạnh: Bọc 1 – 2 viên đá lạnh vào khăn sạch và chườm lên vùng má bị sưng sẽ giúp giảm sưng, giảm đau nhanh chóng, hiệu quả. Mỗi lần chườm không nên để quá 15 phút và nên chườm 2 – 3 lần/ngày.
>>>>>Xem thêm: Điện não đồ giấc ngủ là gì? Các bước ghi điện não đồ giấc ngủ
Dùng chanh để giảm đau: Trẻ em 11 tuổi mọc răng khôn có sao không? Nếu trẻ quá đau bố mẹ có thể dùng nước cốt chanh tươi thấm vào tăm bông và xoa đều quanh chân răng. Axit trong chanh sẽ diệt khuẩn, giảm đau.
Dùng tỏi để giảm đau răng: Nếu 2 cách nêu trên không có hiệu quả tốt, bạn có thể dùng đến tỏi tươi để giúp bé giảm đau nhức do quá trình mọc răng khôn gây nên. Tỏi có chứa khá nhiều chất ajoene giúp kháng khuẩn mạnh mẽ, kích thích các tế bào miễn dịch hoạt động tốt hơn để giảm viêm nhiễm, giảm đau, hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào chân răng, nướu,…
Mong rằng qua những chia sẻ trên đây từ KenShin có thể giúp bạn giải đáp câu hỏi 11 tuổi mọc răng khôn có sao không. Khi mọc răng khôn có thể làm ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt của trẻ nên người thân, bố mẹ cần đưa bé đến nha khoa sớm nhất, tránh để lâu dài gây nguy cơ viêm nhiễm nặng hơn và ảnh hưởng đến các răng hàm xung quanh.